Bài tập hè Toán 6 lên 7 đầy đủ cả năm cơ bản đến nâng cao

Đây là bài viết số [part not set] trong 31 bài viết của loạt series Toán 6

Bài tập hè Toán 6 lên 7 cơ bản đến nâng cao,bài tập toán ôn hè lớp 6 lên lớp 7. Một số bài tập cơ bản ôn hè và nâng cao dành cho các em lớp 6 ôn tập kiến thức toán lớp 6 trong kì nghỉ hè chuẩn bị thật tốt cho năm học lớp 7. Tài liệu lấy những nội dung quan trọng nhất của chương trình lớp 6, vừa giúp các em củng cố kiến thức cũ vừa làm quen dần với các nội dung mới sẽ được học trong chương trình lớp 7.

Bài tập hè Toán 6 lên 7 cơ bản đến nâng cao
Bài tập hè Toán 6 lên 7 cơ bản đến nâng cao

Bài tập toán ôn hè lớp 6 lên lớp 7 – Toán dành cho học sinh lớp 6 lên 7

Nghỉ hè là thời điểm để các con vui chơi sau một năm học tập căng thẳng. Bên cạnh những chuyến du lịch, hoạt động vui chơi, việc dành thời gian ôn tập và đọc trước kiến thức cho năm học mới là điều cần thiết.

Với môn Toán lớp 7, trong chương trình học, các em sẽ đón nhận một số kiến thức mới được phát triển từ nền tảng lớp 6, dễ gây nhầm lẫn. Do đó, việc ôn luyện bài học cũ để tự tin đón nhận kiến thức mới giúp các em bắt nhịp tốt hơn trong năm học.

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a. 1\frac{4}{13} + \frac{15}{22} + \frac{9}{13} + \frac{7}{22} - 2

b. \frac{-3}{7} . \frac{15}{23} + \frac{-3}{23} . \frac{8}{7} + \frac{9}{21}

c. 4\frac{7}{12} -\left ( 11\frac{1}{24}+5\frac{7}{12}   \right )

d. \frac{3}{7}  : \frac{21}{4} -\frac{3}{7} : \frac{13}{4}

Bài 2: Tìm x, biết:

a. 3x - 14 = -224

b. \frac{3}{16} x - \frac{5}{4} = \frac{18}{24}

c. \left | x+\frac{7}{12}  \right | -\frac{15}{2} =\frac{3}{8}

d. 3\frac{1}{5}x + 125x = 178

Bài 3: Một cửa hàng có 4 tạ gạo gồm 3 loại: gạo nếp, gạo tẻ và gạo lứt. Số gạo lứt chiếm tổng số gạo. Số gạo tẻ bằng số gạo còn lại

a, Tính số gạo mỗi loại có ở cửa hàng

b, Tính tỉ số phần trăm của số gạo tẻ so với tổng số gạo có ở cửa hàng

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho và

a, Trong 3 tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b, Tính góc . Tia Oy có phải là tia phân giác của góc không?

c, Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc

Bài 5: Cho biểu thức  B=\frac{1}{5^{2} } + \frac{1}{6^{2} } + \frac{1}{7^{2} } + ... + \frac{1}{100^{2} }

.  Chứng tỏ rằng \frac{1}{6}  < B < \frac{1}{4}

2. Bộ đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Toán – Đề số 2

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a. 2,5 + \frac{19}{10} +\frac{4}{15} - 1\frac{5}{15}

b. \frac{5}{16} . \frac{24}{15} + \frac{2}{4} . \frac{4}{3} - \frac{7}{6}

c. \frac{25}{100} - \frac{4}{12}  + \frac{5}{9} - \frac{16}{18}

d. \frac{12}{15} - \left | - \frac{4}{24} \right |  +\frac{8}{60} - \left ( \frac{-2020}{2019}  \right ) ^{0}

Bài 2: Tìm x, biết:

a. x + \frac{3}{4} = \frac{-15}{24}

b. 2x + \frac{4}{5} x = \frac{7}{25}

c. 3 - \left | x + \frac{3}{7}  \right | = \frac{56}{21}

d. (2x - 2,4)^{2} : \frac{3}{4} -\frac{1}{3} = 1
Bài 3: Lớp 6A có 48 học sinh. Kết quả học tập cuối năm của các bạn học sinh được xếp loại như sau: loại khá chiếm 50% tổng số học sinh cả lớp và bằng số học sinh trung bình, còn lại xếp loại giỏi

a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp

b, Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp

Bài 4: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho và

a, Trong 3 tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b, Tính góc . Tia Oz có phải là tia phân giác của góc không?

c, Gọi On là tia phân giác của góc . Tính góc

Bài 5: Cho A = 3 + 3^{2} + 3^{3} + ...+ 3^{99} . Tìm số tự nhiên n, biết rằng 2A + 3 = 3^{n}

————————————

3. Bộ đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Toán – Đề số 3

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a. \frac{-3}{4} + \frac{5}{7} + \frac{-1}{4} + \frac{2}{7} + \frac{9}{24}

b. \frac{-4}{5}.\frac{7}{12}+ \frac{-4}{3}.\frac{9}{5}-\frac{-4}{5}.\left ( \frac{-1}{6} \right )

c. \left ( \frac{2020}{4040} -\frac{1}{7} \right ) - \left ( \frac{-3}{21} +\frac{7}{12} \right ) - \frac{5}{12}

d. \left | -\frac{15}{2}  \right | + \frac{3}{18} - \left (- \frac{5}{15}  \right ) ^{2}
Bài 2: Tìm x, biết:

a. \frac{x +5}{-16} = \frac{1}{4}

b. \left ( x - \frac{3}{4}  \right ) \left ( x + \frac{2}{5}  \right ) = 0

c. \left ( x-\frac{2}{3}  \right ) : \frac{1}{3} +\frac{5}{6} =9\frac{5}{6}

d. \left ( x-\frac{3}{7}  \right ) ^{2}  = 4

e. -2\left | \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}  \right | + \frac{3}{2} = \frac{1}{4}

f. \frac{1}{2}x+\frac{4}{5}=\frac{14}{24}x-\frac{3}{2}
Bài 3: Một ô tô đã đi 180km trong 4 giờ. Giờ thứ nhất ô tô đi được quãng đường. Giờ thứ hai ô tô đi được quãng đường còn lại. Giờ thứ ba ô tô đi được quãng đường bằng trung bình cộng quãng đường giờ thứ nhất và giờ thứ hai đi được.

a, Tính quãng đường ô tô đi trong mỗi giờ

a, Quãng đường ô tô đi trong giờ thứ hai chiếm bao nhiêu phần trăm cả đoạn đường?

Bài 4: Cho hai góc kề bù và , biết

a, Tính ?

b, Gọi Ot là tia phân giác của . Tính

c, Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?

Bài 5: Cho A = 1+3+3^{2} +...+3^{99} . Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 2A+3=3^{n}

———————————

4. Bộ đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Toán – Đề số 4

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a. 13\frac{4}{5} :\frac{207}{2020} -12\frac{2}{5} :\frac{186}{2020}

b. 7\frac{3}{4} -15\frac{3}{7}+\frac{13}{28}

c. \frac{4}{24} .\frac{10}{19} +\frac{4}{23} .\frac{9}{19} - \frac{6}{12}

d.  \left ( \frac{-3}{4} \right ) ^{2} - \left | -\frac{-1}{4}  \right | + \frac{2}{7}+ \frac{5}{7}
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:

a. x - \frac{3}{4}=\frac{11}{12} - \frac{5}{2}

b. \frac{-4}{7}x + \frac{3}{4}=\frac{5}{28}

c. \left ( x-\frac{2}{5} \right )\left ( x+\frac{4}{7} \right )  = 0

d. -1+ \left | x- \frac{5}{6} \right | =\frac{1}{2}

e. x+\frac{5}{8}x-\frac{12}{16}x=1

f. \left ( x1+\frac{1}{2}\right ) ^{2}  -\frac{1}{3}=\frac{6}{9}
Bài 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất chảy trong 8 giờ thì đầy bể, vòi thứ hai chảy trong 10 giờ thì đầy bể. Hỏi:

a, Cả hai vòi cùng chảy thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

b, Nếu có một vòi thứ 3 tháo nước ra trong 16 giờ thì sẽ cạn hết bể đầy nước, thì khi mở cả ba vòi cùng một lúc sau bao nhiêu lâu sẽ đầy bể? (lúc đầu bể cạn hết nước)

Bài 4: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 3 tia Oy, Oz và Ot sao cho

a, Tính và

b, Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

c, Chứng minh Oz là tia phân giác của góc

Bài 5: Cho  S = 5+ 5^{2} + 5^{3} + 5^{4} +...+ 5^{2019} + 5^{2020}. Chứng tỏ S chia hết cho 65

————————————-

5. Bộ đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Toán – Đề số 5

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a. \frac{-3}{7} .\frac{6}{13}+ \frac{-4}{7}  .\frac{6}{13} +\frac{-7}{13}

b. \frac{7}{8} +\frac{13}{16}:26-\frac{6}{24}.(-2)^{3}

c. \frac{12.3.(-4).5.36}{100.54}

d. \frac{27}{60 } - \frac{15}{120} +9\frac{3}{10} - \frac{33}{24}
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:

a. 3x - 19 =38

b. \left ( \frac{4}{10}+\frac{1}{3}   \right ) x=\frac{1}{5} -\frac{1}{30}

c. \left ( 2x+\frac{4}{5}  \right ) \left ( 3x - \frac{1}{2}  \right ) =0

d. \left ( x-\frac{3}{8}  \right ) ^{3} = -8 
Bài 3: Lớp 6A có 50 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 28% số học sinh cả lớp. Số học siinh khá bằng 200% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình.

a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A

b, Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp.

Bài 4: Cho hai điểm M và N nằm cùng phía đối với A, nằm cùng phía đối với B. Điểm M nằm giữa A và B. Biết AB = 5cm, AM = 3cm, BN = 1cm. Chứng tỏ:

a, Bốn điểm A, B, M, N thẳng hàng

b, Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng AB

c, Vẽ đường tròn tâm N đi qua B và đường tròn tâm A đi qua N, chúng cắt nhau tại C. Tính chu vi tam giác CAN

1.Bài tập về dấu hiệu chia hết – Bài tập hè Toán 6 lên 7

2. Bài tập ôn phân số lớp 6

3. Ba bài toán cơ bản về phân số lớp 6

4. Bài tập hình học 6 – Đề Toán ôn luyện lớp 6

5. Ôn tập hè Toán 6 lên 7 nâng cao

Bài viết cùng series:

Like share và ủng hộ chúng mình nhé: