Toán 6 chân trời sáng tạo – Bài tập Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng

Toán 6 chân trời sáng tạo – Bài tập Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng. Tài liệu gồm hệ thống bài tập về đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng được phân chia theo từng dạng chi tiết, khoa học. Cuối phiếu là bộ câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức. Tài liệu được biên soạn theo chương trình sgk Chân trời sáng tạo của Bộ GD và ĐT

Toán 6 chân trời sáng tạo - Bài tập Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng
Toán 6 chân trời sáng tạo – Bài tập Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng

I – Lý thuyết

Đoạn thẳng.

– Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

– Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

– Hai điểm A, B gọi là hai đầu mút ( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

 Độ dài đoạn thẳng.

– Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

– Độ dài đoạn thẳng AB còn gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B.

– Nếu hai điểm trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0.

– Với điểm M nằm giữa hai điểm A, B ta luôn có AM + MB = AB.                            

– Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD và viết AB = CD.

– Đoạn thẳng EF dài hơn đoạn thẳng AB và viết EF > AB.

– Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng EF và viết CD < EF.

Một số dụng cụ đo độ dài.

– Thước dây, thước cuộn, thước xếp, thước mét, thước kẻ

Xem thêm Bài tập Hai đường thẳng cắt nhau, song song

II – Bài tập Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng

Like share và ủng hộ chúng mình nhé: