I- Câu hỏi.
1- Khái niệm, đặc điểm của NSNN? Cho biết nguồn gốc ra đời của thuật ngữ NSNN?
2- Phân tích vai trò của NSNN?
3- Phân tích sự tác động của một kế hoạch thu, chi NSNN đối với hiện tượng lạm phát và thiểu phát của nền kinh tế quốc gia?
4- Việc chi tiêu NSNN ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia?
5- Bản kế hoạch thu, chi tài chính của Nhà nước trong một năm dương lịch sau khi được Quốc Hội thông qua có tên gọi là gì? Giải thích tại sao lại có tên gọi như vậy?
6- Trình bày hệ thống NSNN của nước ta hiện nay? Phân tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN?
7- Điều 4 Luật NSNN quy định: “NSNN bao gồm NSTW và NSĐP. NSĐP là ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân”. Hãy giải thích tại sao Luật NSNN không quy định: NSĐP là ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, và ngân sách cấp xã, mà lại quy định về NSĐP như trên?
8- Quan hệ pháp luật NSNN là gì? Trình bày các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật NSNN? Anh, chị hãy cho biết, xét về bản chất, quan hệ pháp luật Ngân sách Nhà nước là quan hệ pháp luật tài chính hay quan hệ pháp luật hành chính? Tại sao?
9- Phân biệt khái niệm NSNN và Luật NSNN.
10- Phân tích mối quan hệ giữa Ngân sách Nhà nước và các khâu tài chính khác trong Hệ thống tài chính quốc gia?
11- Thế nào là phân cấp quản lý NSNN? Vai trò của hoạt động phân cấp quản lý NSNN?
12- Phân tích nội dung của nguyên tắc “tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch” trong quản lý và điều hành NSNN?
13- Phân biệt giữa khoản thu điều tiết và thu bổ sung của các cấp ngân sách?
14- Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước được xác định như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? Tại sao?
15- Việc trích lập quỹ dự phòng và quỹ dự trữ tài chính của các cấp ngân sách có bị giới hạn bởi mức tối đa do pháp luật Ngân sách Nhà nước quy định hay không? Tại sao?
16- Thế nào là một chu trình NSNN? Tại sao pháp luật NSNN quy định thời gian quyết toán NSNN (tối đa 18 tháng) dài hơn rất nhiều so với thời gian lập và phê chuẩn dự toán NSNN (6 tháng), và thời gian chấp hành dự toán NSNN (12 tháng)?
17- Công khai ngân sách có phải là quy định mang tính bắt buộc không và được thực hiện như thế nào?
18- Dự pgòng ngân sách được sử dụng cho những mục tie6u nào? Thẩm quyền quyết định từ dự phòng ngân sách?
19- Qũy dự trữ tài chính là gì? Những cấp nào được lập quỹ dự trữ tài chính? Nguồn hình thành và mức khống chế tối đa của quỹ dự trữ tài chính ở mỗi cấp?
20- Tổ chứ, cá nhân nào được quyền phân bổ và giao dự toán ngân sách nhà nước?
21- Phân biệt đơn vị dự toán NSNN và các cấp NSNN?
22- Trình bày quy trình lập và phê chuẩn dự toán NSNN?
23- Nêu ý nghĩa của việc quyết toán NSNN?
24- Ổn định ngân sách là gì? Thời kỳ ổn định ngân sách? Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định cụ thể thời kỳ ổn định ngân sách?
25- Bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được xác định như thế nào?
26- Số bổ sung cân đối và số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới có gì khác nhau?
27- Phân biệt hoạt động thu NSNN và hoạt động thu tài chính của các chủ thể khác trong xã hội?
28- Phân tích mối quan hệ giữa thu ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế của một quốc gia?
29- Phân biệt phí thuộc NSNN và phí không thuộc NSNN?
30- Phân biệt cơ quan thu NSNN và cơ quan quản lý nguồn thu của NSNN?
31- Phân biệt hoạt động chi NSNN và hoạt động chi tài chính của các chủ thể khác?
32- Phân biệt chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển?
33- Các khoản chi ngân sách nhà nước trong dự toán ngân sách nếu hết ngày 31/12 mà chưa thực hiện hoặc chưa chi hết có đựơc chuyển sang năm sau tiếp tục thực hiện hay không? Tại sao?
34- Phân biệt chi sự nghiệp kinh tế, và chi đầu tư phát triển kinh tế?
35- Phân biệt nguyên tắc chi NSNN cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước; hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội; và hoạt động của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp?
36- Ý nghĩa của khoản chi đầu tư phát triển trong kết cấu chi NSNN.
37- So sánh quỹ NSNN và các quỹ tiền tệ khác của Nhà nước là quỹ dự trữ Nhà nước, quỹ dự trữ tài chính Nhà nước?
38- Phân biệt quản lý NSNN và quản lý quỹ NSNN?
39- Phân tích mối quan hệ giữa KBNN và các cơ quan Nhà nước khác như cơ quan thu NSNN, cơ quan tài chính, và cơ quan chính quyền các cấp trong quá trình quản lý quỹ NSNN?
40- Anh chị hãy bình luận quan điểm sau: Việc KBNN thực hiện các chức năng của mình làm cho KBNN vừa mang tính chất của cơ quan tài chính, vừa mang tính chất của một ngân hàng.
41- Cơ quan nào có thẩm quyền và trách nhiệm duyệt quyết toán ngân sách nhà nước? Nội dung, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan này khi duyệt quyết toán ngân sách nhà nước?
42- Cơ quan nào có thẩm quyền và trách nhiệm thẩm định quyết toán ngân sách nhà nước? Nội dung, quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan này khi thẩm định quyết toán ngân sách nhà nước?
43- Thế nào là trì hoãn các khoản chi ngân sách nhà nước? Hành vi trì hoãn các khoản chi ngân sách nhà nước bị xử lý như thế nào?
44- Chức năng tư vấn của cơ quan Kiểm toán Nhà nước được thể hiện như thế nào? Việc thực hiện chức năng này của cơ quan Kiểm toán Nhà nước có ý nghĩa gì đối với việc quản lý và điều hành ngân sách nhà nước?
45- So sánh hoạt động Thanh tra tài chính công và hoạt động Kiểm toán nhà nước.
46- So sánh tính độc lập của cơ quan thanh tra tài chính công và cơ quan kiểm toán Nhà nước trong hoạt động chuyên môn của các cơ quan này?
47- Phân biệt Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán độc lập?
48- Phân tích địa vị pháp lý của cơ quan KTNN Việt Nam theo quy định tại Luật KTNN ngày 14/06/2005? Địa vị pháp lý đó có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động của cơ quan KTNN?
49- Phân tích vai trò của KTNN? Vai trò của cơ quan KTNN Việt Nam hiện nay thể hiện như thế nào? Các anh, chị hãy trình bày những giải pháp góp phần nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của KTNN?
50- Cho biết các yếu tố có khả năng tác động đến tính độc lập trong hoạt động của cơ quan kiểm toán nhà nước.
II- Trả lời nhận định đúng, sai? Giải thích?
1- Nguồn vốn vay nợ của Chính Phủ được sử dụng để đảm bảo hoạt động thường xuyên của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.
CP vay để bù đáp bội chi, tạm thời thiếu; mục đích sử dụng là cho phát triển => not only cho mục đích QLHCNN
CSPL: k2-8
2- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là khoản thu thường xuyên của các cấp NS.
Thu bổ sung of cấp dưới là chi của NS cấp trên, và chi của cấp trên chỉ trong các TH tại điều 29 NĐ 60 => not là thường xuyên.
CSPL: k2-Điều 29 NĐ 60
3- Khoản thu 100% của ngân sách địa phương là khoản thu do cấp ngân sách địa phương nào thu thì cấp ngân sách đó được hưởng 100%.
Sai
CSPL:k2-34 LNS
4- Khoản thu từ thuế GTGT là khoản thu được phân chia theo tỷ lệ % giữa NSTW và NSĐP.
Sai, thuế GTGT HH NK thì lại là khoản thu của NSTW (cả TTĐB cũng zị)2
CSPL: 1a, 2a-30
5- Kết dư ngân sách nhà nước hàng năm được nộp vào quỹ dự trữ nhà nước theo quy định của pháp luật NSNN hiện hành.
Sai, trích 50% vào quỹ dự trữ tài chính
CSPL: Dieu 63 LNS,
6- Mức bội chi NSNN được xác định bằng tổng mức bội chi của NSTW và NSĐP trong năm ngân sách.
Sai, bội chi NSNN là chỉ có ở cấp TW
CSPL: k3-8 LNS, k1-4 ND 60
7- Phát hành thêm tiền là một trong những biện pháp góp phần giải quyết bội chi NSNN.
Sai
CSPL: k2-8 LNS, k2-4 ND 60
8- Việc lập và phê chuẩn dự toán Ngân sách Nhà nước do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất là Quốc Hội thực hiện.
Sai, QH không có lập
CSPL:k3-20, k3-21 + k3-15
9- Trong mọi trường hợp, dự toán NSNN phải đựơc Quốc Hội thông qua trứơc ngày 15/11 của năm trứơc.
Sai
CSPL: k4-45 LNS
10- Ủy ban nhân dân là cơ quan có thẩm quyền quyết định dự toán ngân sách nhà nước cấp mình.
Sai, HDND mới là CQ quyết định
K2-26
11- Các đơn vị dự toán ngân sách được trích lại 50% kết dư ngân sách để lập quỹ dự trữ tài chính của đơn vị.
Sai
CSPL: 63 LNS, 3c-58 ND60
12- Quỹ dự trữ tài chính là quỹ tiền tệ được sử dụng để khắc phục hậu quả của thiên tai.
Sai, trên diện rộng, nghiêm trọng
CSPL:3đ-58 NĐ60
13- Số tăng thu NS cấp tỉnh đựơc dùng để thưởng cho các đơn vị dự toán NSNN theo quyết định của Chủ tịch UBND.
Sai, not theo quyết định của CTUBND tỉnh
CSPL: k1,5-59; 58 NĐ60
14- Hội đồng nhân dân các cấp có thẩm quyền quyết định về mức thu phí trên địa bàn thuộc quyền quản lý.
Sai, chỉ dc quyết định 1 số khoản phí theo phân cấp; ngoài ra chỉ có HDND cấp tỉnh
CSPL: 8c-25
15- Chính phủ là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong lĩnh vực chấp hành ngân sách nhà nước.
Sai
CSPL: k1-50; k4,5-20
16- Dự phòng ngân sách là khoản tiền được sử dụng để thực hiện những khoản chi khi nguồn thu chưa kịp đáp ứng.
Sai
17- Cơ quan thuế là cơ quan có chức năng thu và quản lý các nguồn thu của NSNN.
Đúng
CSPL: 2A TT128
18- Tất cả các khoản thu NSNN đều phải tập trung vào KBNN.
Sai, vẫn có thể gián tiếp qua tổ chức, cá nhân dc giao sau đó mới đem về lại cho KBNN
CSPL 2A TT 128
19- Kho bạc nhà nước là cơ quan có thẩm quyền thu NSNN.
Đúng
CSPL: 2-A, 2II-B TT 128
20- Tất cả các cơ quan nhà nước đều là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chi NSNN.
Đúng, do tất cả các CQNN đều có hoạt động thu, chi NSNN nên là chủ thể tham gia của QHPL này
CPSL: điều 1,2
21- Bộ trưởng Bộ tài chính là chủ thể duy nhất được quyền quyết định các khoản chi từ dự phòng ngân sách Trung ương.
Sai, k1-7 ND60
502
a/
Đúng
CSPL: Điều 26
b/
Sai, địa phương cũng được
CSPL:k3-8
c/
Sai, phải có sự thông nhất với TT HĐND
CSPL: 1c-59
d/
Sai, do khoản thu đất PNN là khoản thu mà NS xã, thị trấn được hưởng chứ ko phải là NS cấp xã (xã, phường, thị trấn)
CSPL:1b-34
e/Đúng
CSPL:54
501
a/ giống 502a
b/
II- Tình huống.
Bài 1.
Trong năm ngân sách 2005, chủ tịch UBND Tỉnh B đã có một số quyết định như sau:
a- Trích 10 tỷ đồng từ quỹ dự trữ tài chính của Tỉnh để thực hiện các khoản chi nhằm khắc phục hậu quả thiên tai diễn ra trên địa bàn của Tỉnh.
TQ đúng
Mục đích sai:
(gia dinh du phong DTNS da het)
3đ-58 ND60
Tuy nhiên vẫn chưa biết nó đã vượt quá 30% hay chưa
Ngoài ra…
b- Sử dụng 300 triệu đồng từ dự phòng ngân sách của Tỉnh để phục vụ cho công tác phòng chống dịch cúm gia cầm.
Đúng TQ (k2-7 ND)
Mục đích: không do cái này ko thể dự toán được trong năm NS (cơ mà giả sử dịch sốt xuất huyết thì dự toán được)
c- Chỉ đạo Chi cục Kho bạc nhà nước Tỉnh trích 50% số tăng thu của Tỉnh để thưởng tết cho các cán bộ thuộc Cục thuế Tỉnh.
Sai, cả mục đích t99và thẩm quyền (phải thống nhất với TT HDND)
K1,5-59
d- Cho phép Sở thể dục thể thao của Tỉnh được chuyển khoản chi 500 triệu xây dựng phòng thể thao đa năng chưa kịp xây dựng sang năm sau tiếp tục thực hiện.
Đúng
K2-66 ND 60
Hỏi: Những quyết định trên của Chủ tịch UBND tỉnh là đúng, sai như thế nào? Vì sao?
Bài 2:
Tháng 2 năm 2005, để chuẩn bị cho việc lập quyết toán ngân sách nhà nước của tỉnh H năm 2004, Chủ tịch UBND tỉnh quyết định:
Đối với một số khoản chi thuộc dự toán chi ngân sách tỉnh năm 2004, nhưng vì những lý do khách quan mà chưa được thực hiện trong năm 2004, sẽ được tiếp tục thực hiện trong năm 2005 và được hạch toásân vào quyết toán ngân sách tỉnh năm cv 2004.
Có thể sai
Do ta chưa biết nó chi trước hay sau khi chỉnh lý quyết toán, nếu nó chi sau thì theo 2b-66 ND60
Cho phép các đơn vị dự toán ngân sách của ngân sách cấp tỉnh được giữ lại phần kết dư ngân sách 2004, (nếu có), và phần tài chính này được khấu trừ vào kinh phí hoạt động của các đơn vị này trong năm 2005.
Sai, các DV sử dụng NSNN thì phải mở TK tại kho bạc nha nước, tiền của DVi là tiền trên số dư Tài khoản, cuối năm phải về 0 chứ ko có kết dư rồi chuyền
CSPL:k7-66,2a-69 ND 60
Quyết định sử dụng Quỹ dự trữ tài chính của tỉnh để xử lý phần chi tiêu vượt dự toán của đoàn cán bộ lãnh đạo tỉnh khi thực hiện việc xúc tiến thương mại, kêu gọi đầu tư tại một số nước Châu Au vào giữa năm 2004.
Ko đúng mục đích sử dụng của quỹ
Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo: quá trình lập quyết toán chi năm 2004 của tỉnh phải bao gồm tất cả số đã thực chi, kể cả phần kinh phí do ngân sách TW uỷ quyền cho tỉnh để thực hiện một số dự án đầu tư cơ sở hạ tầng trên điạ bàn tỉnh.
Sai
K4-68 ND60
Nguyên tác: khoản chi của cấp nào thì quyết toán
Theo anh, chị, những quyết định chỉ đạo trên của Chủ tịch UBND tỉnh H là đúng hay sai theo pháp luật NSNN hiện hành? Giải thích rõ tại sao?
Bài 3:
Trong dự toán ngân sách của huyện X năm 2006 có một số nội dung sau đây:
Tập trung 70% nguồn thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp và phi nông nghiệp vào nguồn thu của ngân sách huyện, 30% còn lại là nguồn thu của các xã trên địa bàn huyện.
Cấp huyện là sai
CSPL: 1b-34
Trích 3% tổng số chi ngân sách huyện để lập dự phòng ngân sách huyện.
Đúng
K1-7 ND
Thực hiện hỗ trợ kinh phí hoạt động cho Hội sản xuất đồ mỹ nghệ của huyện nhằm phát triển ngành kinh tế truyền thống này của địa phương. Theo đó, mức hỗ trợ được xác định tương ứng với mức chênh lệch giữa nhu cầu chi và khả năng tài chính của Hội.
Sử dụng toàn bộ số thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ các doanh nghiệp trên địa bàn huyện để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế của huyện.
Theo anh, chị, những nội dung trên trong dự toán ngân sách của huyện X có phù hợp với quy định của pháp luật NSNN hiện hành hay không? Tại sao?
Bài 4:
Trong dự toán ngân sách 2006 của tỉnh A có một số nội dung sau đây:
Tỉnh A thực hiện bổ sung 50 tỷ cho huyện B, (thuộc tỉnh A), nhằm uỷ quyền cho huyện B tiến hành nâng cấp Hệ thống cấp nước sạch trên địa bàn huyện. (Đây vốn là nhiệm vụ của tỉnh A).
Giảm mức bổ sung cân đối ngân sách cho huyện C, (thuộc tỉnh A), là 30% so với mức thực hiện năm 2005 do dự kiến nguồn thu của huyện C trong năm 2006 sẽ tăng hơn nhiều so với năm 2005.
Trong năm 2006, tỉnh A sẽ tổ chức phát hành trái phiếu chính quyền địa phương để đảm bảo bổ sung 40% tổng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách tỉnh.
Trong trường hợp cần thiết, cho phép UBND tỉnh A có quyền sử dụng tối đa 40% số dư của Quỹ dự trữ tài chính tỉnh nhằm xử lý cân đối ngân sách tỉnh.
Sai, vượt quá mức 30%`n
Căn cứ vào quy định của pháp luật NSNN hiện hành, anh, chị hãy nêu nhận xét của mình về từng vấn đề nêu trên trong dự toán ngân sách của tỉnh A năm 2006?
Bài 5.
Trong năm 2005, UBND phường D đã thực hiện một số hoạt động sau đây:
Thực hiện phụ thu thêm 2000 đồng/một bản chứng thực sao y hồ sơ, giấy tờ của người dân nhằm cải thiện đời sống cho cán bộ, nhân viên và nâng cấp cơ sở vật chất của phường.
Yêu cầu đơn vị Kho bạc Nhà nước không áp dụng biện pháp xử lý chậm nộp như trích tài khoản tiền gửi, kê biên tài sản… đối với một số doanh nghiệp trên địa bàn phường chậm nộp thuế do các doanh nghiệp này có đóng góp rất nhiều cho chương trình xoá đói, giảm nghèo của phường.
Sử dụng nguồn tăng thu so với dự toán ngân sách phường để thưởng cho các đơn vị có đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách phường.
Thực hiện vay từ Quỹ dự trữ tài chính của thành phố để xử lý cân đối ngân sách phường, nhằm khắc phục hậu quả nghiêm trọng của dịch cúm gia cầm. Ví dụ: Hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi chuyển đổi ngành nghề, ổn định đời sống; tiêu huỷ gia cầm, cung ứng vắcxin cho nhân dân…
Những hoạt động trên của UBND phường D là đúng hay sai theo pháp luật NSNN hiện hành? Tại sao?
Bài 6.
Trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách năm 2005, Chủ tịch UBND tỉnh A đã có một số quyết định sau đây:
a- Quyết định ban hành một số khoản phí trên địa bàn Tỉnh A để tăng thu cho ngân sách của Tỉnh.
Sai, việc này là quyền hạn của HĐND, not UBND
CSPL:8c-25,k8-26 LNS
b- Yêu cầu Cục Hải quan của Tỉnh giữ lại 50 tỷ đồng tiền thu từ thuế XK-NK tiểu ngạch biên giới phát sinh trên địa bàn để đưa vào dự phòng ngân sách của Tỉnh.
TQ thu: Đúng
CSPL: 36, 48 NĐ 60
Yêu cầu thu: Việc trích đưa vào dự phòng ngân sách chỉ khi sau khi (tăng thu thì trích 30% thưởng), (số tiết kiệm chi được dùng để giảm bội chi) thì mới được dùng số tiền đó để tăng dự phòng ngân sách
CSPL:k1-54 ND 60
c- Chỉ đạo Chi cục Kho bạc nhà nước của Tỉnh phát hành tín phiếu kho bạc để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách của Tỉnh.
Về TQ: sai vì đây là TQ của HĐND
CSPL: k3-8 LNS
Về nội dung: cần đảm bảo thuộc ND luật định thì mới dc chi, bởi nguyên tắc là cấp địa phương thì tổng chi ko dc vượt quá tổng thu
CSPL: k3-8; k1-26 ND60
d- Quyết định sử dụng toàn bộ số tăng thu của Tỉnh để thưởng Tết cho các cơ quan, đơn vị thuộc Tỉnh.
Sai, TQ quyết định là của CP, ngoài ra việc trích không quá 30%
CSPL: k1,5-59
Hỏi: Các quyết định trên của Chủ tịch UBND Tỉnh A là đúng hay sai? Vì sao?
Trên đây là các tóm tắt luật ngân sách 2015
Xem thêm: luật ngân sách nhà nước 2015
Bài viết khác cùng mục: