Phiếu bài tập định lí Pitago có đáp án chi tiết (word)

Phiếu bài tập định lí Pitago có đáp án chi tiết (word).

Các bài toán về định lý Pitago lớp 7, bài tập về định lí py-ta-go violet, Chuyên đề định lý Pitago lớp 7, Bài tập định lý Pytago đảo, bài tập về định lí py-ta-go đảo có đáp án, Bài 6: Định lý Pitago, Luyện tập định lí Pytago, Định lí bị ta-go

Phiếu bài tập định lí Pitago có đáp án chi tiết (word)
Phiếu bài tập định lí Pitago có đáp án chi tiết (word)

Mục tiêu bài tập định lí Pitago 

Kiến thức:
+ Nắm được nội dung định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
Kĩ năng:
+ Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh thứ ba khi biết độ dài hai cạnh của tam giác vuông.
+ Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để chứng minh góc vuông hoặc tam giác vuông.
+ Áp dụng định lí Py-ta-go vào các bài toán trong thực tiễn.

Các dạng bài tập định lí Pitago 

Dạng 1: Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông.
Dạng 2: Sử dụng định lý Py-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông.

Luyện tập định lý Py-ta-go – Toán 7

Bài 1. Cho DABC vuông tại A. biết AB + AC = 49cm; AB – AC = 7cm. Tính cạnh BC.

Bài 2. Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3 : 4 và chu vi của tam giác đó là 36.

Bài 3. Cho tam giác ABC cân tai A, điểm H thuộc AC sao cho BH vuông góc với AC. Tính độ dài AH biết AB = 15cm, BC = 10cm.

 

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của AC. Kẻ DE⊥BC.

Bài 5. Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB = 20cm, BH = 16cm, HC = 5cm. Tính AH, AC.

Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E lần lượt là các điểm trên hai cạnh AB và AC (D và E không trùng với các đỉnh của tam giác).

Bài 7. Cho O là điểm tùy ý trong tam giác ABC. Vẽ OA1,OA2,OA3 lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.

Phiếu bài tập định lí Pitago có đáp án

 

Bài tập trắc nghiệm định lý Pitago

 

Câu 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, MN=4,5cm, NP =7,5cm. Tính độ dài MP

A.5,5cm

B.7,5cm

C.4,5cm

D.6cm

Câu 2: Cho ba tam giác có độ dài như sau:

  1. ΔABC: 7,2cm; 9,6cm; 13cm
  2. ΔHIK: 9cm; 12cm; 16cm
  3. ΔEFD: 12cm; 16cm; 20cm

Trong ba tam giác đã cho, tam giác nào là tam giác vuông:

A.ΔABC

B.ΔHIK

C.ΔEFD

D.Không có tam giác nào vuông

Câu 3: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH vuông góc với BC (H  BC). CHo biết AH=12cm, BH=5cm và BC=14cm. Tính các độ dài AB và AC.

A.AB=14cm; AC=15cm

B.AB=13cm, AC=15cm

C.AB=15cm, AC=16cm

D.Một kết quả khác với ba kết quả trên

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=18cm, BC=30cm. Vẽ Ah vuông góc với BC tại H. Tính độ dài AH.Câu nào sau đây đúng:

A.AH=14,4cm

B.AH=15,4cm

C.AH=16cm

D.A,B,C đều sai

Câu 5: CHo tam giác ABC vuông tại A, Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Câu nào sau đây đúng:

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tính độ dài cạnh BC biết AB = AC = 2dm

A. BC = 4 dm

B. BC = √6 dm

C. BC = 8dm

D. BC = √8 dm

Câu 7: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm và có độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông?

A. 10 cm, 22 cm

B. 10 cm, 24 cm

C. 12 cm, 24 cm

D. 15 cm, 24 cm

Câu 8:Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH = 9cm, HC = 16cm. Tính độ dài cạnh AB, AH?

A. AH = 12cm, AB = 15cm

B. AH = 10cm, AB = 15cm

C. AH = 15cm, AB = 12cm

D. AH = 12cm, AB = 13cm

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại B BC=12cm, AC=13cm. Tính AB

A. x = 10cm

B. x = 11cm

C. x = 8cm

D. x = 5cm

Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại B. Khi đó

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Hình học 7

1. A 2. C 3. B 4. A 5. D
6. D 7. B 8. A 9. D 10. A

Trên đây

Xem thêm Bài tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Like share và ủng hộ chúng mình nhé: