- Bài tập đường tròn và tam giác lớp 6 chương trình mới
- Lý thuyết – bài tập góc và số đo góc lớp 6
- Hỗn số lớp 6: Bài tập Hỗn số và số thập phân toán 6 đầy đủ
- Lý thuyết – Bài tập tia phân giác của góc lớp 6
- Bài tập hè Toán 6 lên 7 đầy đủ cả năm cơ bản đến nâng cao
- Bài tập về tập hợp và tập số tự nhiên – Số học 6 chương I
- Bài tập cộng trừ nhân chia số tự nhiên – Số học 6 chương I
- Bài tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, phép nhân và chia lũy thừa lớp 6
- Phiếu bài tập thứ tự thực hiện phép tính lớp 6 (word)
- Bài tập dấu hiệu chia hết lớp 6 cơ bản và nâng cao
- Bài tập tính chất chia hết của một tổng nâng cao lớp 6
- Bài tập ước chung và bội chung toán 6
- Bài tập Ước chung lớn nhất – Bội chung nhỏ nhất nâng cao
- Bài tập số nguyên tố lớp 6 nâng cao
- Bài tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố lớp 6 cơ bản
- Phiếu bài tập tuần 1 hình 6 điểm và đường thẳng
- Bài tập tuần 2 hình học 6 – 3 điểm thẳng hàng – Phiếu hoạt hình đẹp
- Bài tập tuần 3 hình học 6 – đường thẳng đi qua hai điểm
- Bài tập tuần 4 hình học 6 – Tia
- Hướng dẫn so sánh phân số cơ bản đến nâng cao
- Cách tính tổng dãy lũy thừa cùng cơ số – Các dạng liên quan
- Tìm chữ số tận cùng của lũy thừa với số mũ tự nhiên- Toán nâng cao lớp 6
- Các phương pháp so sánh hai lũy thừa – Toán 6 nâng cao
- Bài tập lũy thừa với số mũ tự nhiên nâng cao toán 6
- Bài tập nâng cao chuyên đề tập hợp lớp 6
- Chuyên đề lũy thừa với số tự nhiên lớp 6 – Phiếu bài tập nâng cao
- Phiếu bài tập tính chất chia hết của một tổng nâng cao
- Bài tập về số tự nhiên lớp 6 (word) cơ bản và nâng cao
- Bài tập ước chung và bội chung có đáp án
- Bài tập tập hợp số nguyên file word dạng trò chơi
- Phiếu bài tập phép cộng hai số nguyên file word
Lý thuyết – Bài tập tia phân giác của góc lớp 6
Nội dung chính:
Lý thuyết – Tia phân giác của góc là gì?
Bài tập Tia phân giác của góc Toán lớp 6
I. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Nếu tia Ot là tia phân giác của ∠xOy thì tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy
B. Nếu tia Ot là tia phân giác của ∠xOy thì ∠xOt = ∠yOt = ∠xOy/2
C. Nếu ∠xOt = ∠yOt thì tia Ot là tia phân giác của ∠xOy
D. Nếu ∠xOt = ∠yOt và tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy thì tia Ot là tia phân giác của ∠xOy
Lời giải
Nếu ∠xOt = ∠yOt và tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy thì tia Ot là tia phân giác của ∠xOy nên C sai, D đúng
Chọn đáp án C.
Câu 2: Cho Ot là phân giác của ∠xOy. Biết ∠xOy = 100°, số đo của ∠xOt là:
A. 40°
B. 60°
C. 50°
D. 200°
Lời giải
Vì Ot là phân giác của ∠xOy thì
Tia phân giác của góc
Chọn đáp án C.
Câu 3: Cho ∠xOy là góc vuông có tia On là phân giác, số đo của ∠xOn là:
A. 40°
B. 90°
C. 45°
D. 85°
Lời giải
Vì On là tia phân giác của ∠xOy nên
Tia phân giác của góc
Chọn đáp án C.
Câu 4: Cho tia On là tia phân giác của ∠mOt. Biết ∠mOn = 70°, số đo của ∠mOt là:
A. 140°
B. 120°
C. 35°
D. 60°
Lời giải
Vì tia On là tia phân giác của ∠mOt nên
Tia phân giác của góc
Chọn đáp án A.
Câu 5: Cho ∠AOB = 90° và tia OB là tia phân giác của góc AOC . Khi đó góc AOC là:
A. Góc vuông
B. Góc nhọn
C. Góc tù
D. Góc bẹt
Chọn đáp án D.
II. Bài tập tự luận
Câu 1: Cho đường thẳng xx’ và một điểm O nằm trên đường thẳng ấy. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng xx’, lấy hai điểm A, B sao cho ∠x’OA = 150° và ∠BOx = 30°. Chứng tỏ Ox là tia phân giác của góc ∠AOB ?
Lời giải
Tia phân giác của góc
Ta có: ∠x’OA và ∠xOA là hai góc kề bù, ta tính được: ∠xOA = 30°
Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB và ∠xOA = ∠xOB
Suy ra Ox là tia phân giác của góc ∠AOB
Câu 2: Vẽ 2 góc kề bù ∠xOy và ∠x’Oy, biết xOy = 130°, Gọi Ot là tia phân giác của ∠xOy. Hãy tính:
a) ∠yOt = ?; ∠x’Ot = ?
b) Vẽ tia phân giác On của ∠x’Oy. Tính góc ∠nOt = ?
Lời giải
Tia phân giác của góc
a) Vì tia Ot là tia phân giác của ∠xOy
Tia phân giác của góc
Phiếu bài tập tia phân giác của góc lớp 6.
Bài viết khác cùng mục: