Bài tập trắc nghiệm tìm GTLN GTNN của hàm số lượng giác (word) có đáp án

Đây là bài viết số [part not set] trong 14 bài viết của loạt series Đại số 11

Bài tập trắc nghiệm tìm GTLN GTNN của hàm số lượng giác (word) có đáp án. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số lượng giác là một bài toán thường gặp. Học sinh thường nghĩ bài toán này khó và phải vận dụng nhiều bất đẳng thức. Tuy nhiên với tính chất cơ bản của các hàm số lượng giác thì bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số lượng giác trở nên đơn giản hơn.

Bài tập trắc nghiệm tìm GTLN GTNN của hàm số lượng giác
Bài tập trắc nghiệm tìm GTLN GTNN của hàm số lượng giác

Các dạng bài tập liên quan đến hàm số lượng giác

+ Tìm tập xác định của hàm số lượng giác .
+ Chu kỳ của hàm số lượng giác (cơ bản).
+ Tìm Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất (GTLN – GTNN / min – max) của hàm số lượng giác.
+ Tính chẵn lẻ và đồ thị của hàm số lượng giác (cơ bản).
+ Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lượng giác (cơ bản).

Cách tìm GTLN GTNN của hàm số lượng giác

Cách 1: Sử dụng  – 1 <= sinx <= 1; – 1 <= cosx<= 1; 0 <= (sinx)^2 <= 1 ; 0 <= (cosx)^2 <= 1; 0 <= |sinx| <= 1 ; 0 <= |cosx|<= 1
Cách 2: Biến đổi hàm số đưa về một hàm số lượng giác, nếu là bậc từ 2 trở lên thì đặt t = sinx (hay cosx) với t thuộc [-1; 1]. Sử dụng bảng biến thiên đã học ở lớp 10 để tìm Max; Min.

Bài tập trắc nghiệm GTLN GTNN của hàm lượng giác

Bài viết cùng series:
Like share và ủng hộ chúng mình nhé: