Bài tập trắc nghiệm tính tuần hoàn của hàm lượng giác (word) đáp án

Đây là bài viết số [part not set] trong 14 bài viết của loạt series Đại số 11

Bài tập trắc nghiệm tính tuần hoàn của hàm lượng giác (word) đáp án.

Bài tập trắc nghiệm tính tuần hoàn của hàm lượng giác
Bài tập trắc nghiệm tính tuần hoàn của hàm lượng giác

Các dạng bài tập liên quan đến hàm số lượng giác

+ Tìm tập xác định của hàm số lượng giác .
+ Chu kỳ của hàm số lượng giác (cơ bản).
+ Tìm Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất (GTLN – GTNN / min – max) của hàm số lượng giác.
+ Tính chẵn lẻ và đồ thị của hàm số lượng giác (cơ bản).
+ Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lượng giác (cơ bản).

Định nghĩa hàm số tuần hoàn

Hàm số y = f(x) được gọi là tuần hoàn với chu kì T nếu: Với mọi x thuộc TXĐ thì x + T ; x – T cũng thuộc TXĐ  và   f(x + k.T) = f(x)

Chu kì tuần hoàn của hàm lượng giác

+ Hàm số y = sinx và y = cosx tuần hoàn với chu kì 2pi
+ Hàm số y = sin(ax + b) và y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kì 2pi/|a|
+ Hàm số y = tan x và y = cot x tuần hoàn với chu kì pi
+ Hàm số y = tan (ax + b) và y = cot (ax + b) tuần hoàn với chu kì pi/|a|

Bài tập trắc nghiệm tính tuần hoàn của hàm lượng giác

Bài viết cùng series:
Like share và ủng hộ chúng mình nhé: