Bảng công thức logarit, lũy thừa, mũ dễ nhớ

Đây là bài viết số [part not set] trong 2 bài viết của loạt series Giải tích 12

Bảng công thức logarit, lũy thừa, mũ dễ nhớ. Hàm số mũ và logarit là một trong những chuyên đề quan trọng trong chương trình môn Toán lớp 12. Tuy nhiên để giải tốt các bài toán liên quan đến logarit, học sinh cần thuộc tất cả các công thức. Dưới đây là tổng hợp các công thức quan trọng được sử dụng trong chương trình phổ thông.

1. Định nghĩa Logarit

Logarit viết tắt là Log là phép toán nghịch đảo của lũy thừa. Theo đó, logarit của một số a là số mũ của cơ số b (giá trị cố định), phải được nâng lên lũy thừa để tạo ra số a đó. Một cách đơn giản, logarit là một phép nhân có số lần lặp đi lặp lại.

2. Công thức Logarit

a. Các công thức Logarit đầy đủ

Bảng công thức:
công thức logarit
công thức logarit

b. Công thức đạo hàm Logarit

c. Công thức Logarit Nepe

d. Công thức đổi cơ số

e. Công thức lũy thừa, mũ

Để ghi nhớ các công thức một cách nhanh chóng, chính xác và lâu dài học sinh cần làm nhiều bài tập dạng biến đổi. Thông qua việc làm bài tập các em sẽ thuộc công thức nhanh hơn.
Bài viết cùng series:
Like share và ủng hộ chúng mình nhé: