Bảng nguyên hàm hàm hợp chi tiết dễ nhớ.
Phân biệt hàm sơ cấp và hàm hợp
Hàm sơ cấp là hàm một biến kết hợp từ hàm mũ, logarit, hằng số, các căn bậc n bằng hữu hạn các phép toán +, -, x, :.
Ví dụ:
Lũy thừa: $$x;{x^2};{x^3}…$$
Căn thức: $$\sqrt x ;\root 3 \of x …$$
Hàm mũ: $${e^x};{2^x};{5^x}…$$
Hàm lô ga rit: $${\log _2}x;\log x…$$
Hàm lượng giác: sinx ; cosx; tanx; cotx
Hàm số được tạo thành bằng cách cộng, trừ, nhân hay chia các hàm số sơ cấp.
Hàm hợp là hàm có dạng y =f(g(x)).
Ví dụ 1: $$y = {\left( {{x^3} + 1} \right)^2}$$ thì $$y = f\left( u \right) = {u^2};u = g\left( x \right) = {x^3} + 1$$
Ví dụ 2: $$y = \sin \left( {{x^2} + 1} \right)$$ thì $$y = f(u) = \sin u;u = g(x) = {x^2} + 1$$
Bảng nguyên hàm của hàm sơ cấp và bảng nguyên hàm hàm hợp
Việc sử dụng thành thạo bảng nguyên hàm đầy đủ kết hợp cùng những công thức tính nguyên hàm là điều các em phải làm thật tốt. Việc làm tốt và ghi nhớ chi tiết các công thức này rât quan trọng, nó giúp các em học tốt phần kiến thức nguyên hàm. Và khi học tốt phần này các em sẽ rất dễ dàng học các phần tiếp theo, đặc biệt là phần tích phân và vi phân.
Xem thêm Bảng nguyên hàm lượng giác đầy đủ
Bài viết khác cùng mục: